Kết quả tìm kiếm cho "học sinh huyện Châu Phú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5086
Ngày 23/2, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Châu Thành phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện và Đồn Biên phòng Vĩnh Nguơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) tổ chức Chương trình “Tháng ba biên giới” và “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” năm 2025.
Ngày 21/2, Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (Ban Chỉ đạo) huyện Chợ Mới tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025; ký kết giao ước thi đua, giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tỉnh An Giang đã huy động sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó, chỉ tiêu về an sinh xã hội đều giữ vững. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH An Giang Đặng Hồng Tuấn quanh kết quả này.
Việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được Đảng bộ và Nhân dân huyện Châu Thành thực hiện bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực. Những điển hình tiên tiến dù khác nhau về hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, tuổi tác, nhưng đều có chung tấm lòng kính trọng, học tập và làm theo gương Bác trong cuộc sống hàng ngày.
Trong 10 ngày đầu tiên nhập ngũ, chiến sĩ mới ở Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) trải qua những bài học quan trọng đầu tiên của quân nhân. Đó là học làm quen với đơn vị, với nếp sinh hoạt, với đồng đội…
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Bằng nhiều cách làm cụ thể, sáng tạo, MTTQ các cấp trên địa bàn huyện Tri Tôn triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” phù hợp tình hình từng địa phương. Qua đó, vai trò chủ thể của người dân được phát huy, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao.
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, cùng với Đông Sơn, Sa Huỳnh. Những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Thời gian qua, đồng bào các dân tộc, tôn giáo tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trật tự tại địa phương… Qua đó, chung tay cùng Đảng, chính quyền học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn chăm lo đời sống Nhân dân.
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
5 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) trong điều kiện khó khăn, nhất là ảnh hưởng đại dịch COVID-19. Nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đồng thuận của Nhân dân và đồng hành của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên.